Tìm kiếm: Hạt nhân
Chiếc Mi-26 được một tờ báo Ả Rập gọi bằng biệt danh "trực thăng lực sĩ" vì có sức mạnh vô cùng đáng nể.
Quân sự thế giới hôm nay (2/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Trung Quốc tăng cường hợp tác quân sự với Anh và Pháp; Lục quân Philippines sẽ mua tên lửa HIMARS và tên lửa BrahMos; Belarus đưa vào biên chế tiểu đoàn tên lửa S-400 thứ hai.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga tuyên bố những binh sỹ theo Wagner sẽ không được tham chiến tại Ukraine.
Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S của Nga thường được ví von là “kỳ phùng địch thủ” của hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trong biên chế quân đội Mỹ.
Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.
DNVN – Thủ tướng Ba Lan Mateus Morawiecki cho biết Warsaw đang đề xuất NATO cho nước này tham gia chương trình chia sẻ hạt nhân của khối. Chương trình này cho phép triển khai bom hạt nhân của Mỹ trên lãnh thổ các quốc gia khác.
DNVN - Bộ Quốc phòng Belarus ngày 30/6 thông báo lực lượng không quân nước này đã đưa vào biên chế một tiểu đoàn hệ thống phòng không tầm xa S-400 mới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra một cảnh báo ớn lạnh đối với phương Tây liên quan tới tên lửa Satan-2 (hay còn gọi là RS-28 Sarmat).
Warsaw muốn bố trí vũ khí hạt nhân của Mỹ trên lãnh thổ Ba Lan để đáp trả việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga ở Belarus. Đó là tuyên bố do Thủ tướng Ba Lan - Mateusz Morawiecki đưa ra với các nhà báo sau khi kết thúc hội nghị thượng đỉnh của Hội đồng châu Âu.
Quân sự thế giới hôm nay (1/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Anh cân nhắc mua tên lửa Rampage của Israel để thay thế Storm Shadow; căng thẳng hạt nhân lại gia tăng ở châu Âu; kết thúc sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali.
Phần tham gia trực tiếp của quân đội NATO vào cuộc xung đột ở Ukraine thực sự có thể dẫn đến nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân, Giáo sư lịch sử quân sự Alexander Hill từ Đại học Calgary đánh giá trong bài bình luận dành cho Asia Times.
Là một trong những quốc gia tiêu thụ điện hạt nhân, Phần Lan phải tính đến bài toán xử lý chất thải do nguồn năng lượng này để lại.
Moscow đã chuyển bức thư tới Liên Hợp Quốc, trong đó xác nhận rằng họ không có kế hoạch cho nổ Nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye (ZNPP), đồng thời kêu gọi Tổng thư ký tổ chức buộc Kiev phải kiềm chế các hành động khiêu khích chống lại nhà máy này, Đại diện thường trực của Nga tại LHQ Vasily Nebenzya cho biết một cuộc họp của Hội đồng Bảo an.
Có mối đe dọa lâu dài từ các hành động khiêu khích của Ukraine đối với nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye, theo lời Dmitry Peskov - phát ngôn viên của Tổng thống Nga.
Mỹ dự định gửi tàu ngầm vũ trang hạt nhân tới Hàn Quốc trong "tương lai gần", lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ. Thông tin này được hãng Yonhap đưa tin hôm thứ Năm, dẫn lời Scott Pleus - Phó tư lệnh lực lượng quân sự Mỹ tại Hàn Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo